Kết quả tìm kiếm cho "VCCI Cần Thơ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 117
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức và nội tại nền kinh tế Việt Nam cũng cần những cú hích mạnh mẽ, cộng đồng doanh nghiệp và dư luận xã hội đã và đang dành sự chú ý đặc biệt tới Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 1186/QĐ-TTg ngày 19/6/2025 phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 04/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Nghị quyết 68 đề ra mục tiêu đến 2030 có 2 triệu doanh nghiệp, đóng góp 55–58% GDP, 35-40% ngân sách, tạo 84-85% việc làm. Những mục tiêu khát vọng này đòi hỏi nỗ lực quyết liệt của cả hệ thống chính trị - từ Trung ương đến địa phương, từ khu vực công đến tư.
Sáng 20/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị tổng kết “Đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” và khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên (SV.STARTUP) lần thứ VII năm 2025.
Trong kỷ nguyên công nghệ 4.0, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 yếu tố không thể tách rời, đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững. ĐBSCL, với tiềm năng lớn về nông nghiệp và năng lượng tái tạo, cần ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới, để nâng cao năng suất, tối ưu hóa chuỗi cung ứng và xây dựng một hệ sinh thái sản xuất thân thiện với môi trường.
Diễn đàn Mekong Connect là sáng kiến quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với TP. Hồ Chí Minh và cả nước. Năm nay, Mekong Connect 2024 đánh dấu cột mốc đặc biệt khi lần đầu tiên tổ chức tại An Giang - một tỉnh trọng điểm về kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Đây không chỉ là một sự kiện, mà là hành trình tạo dựng tương lai, nơi mọi người cùng chung tay vì sự thịnh vượng lâu dài, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, công nghệ hướng tới phát triển bền vững.
Với việc ngày càng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và đạt thặng dư thương mại, năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thị trường toàn cầu.
Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất “Chín Rồng” vươn tầm cao mới.
Nền tảng xuyên biên giới có ít nghĩa vụ hơn so với mạng xã hội trong nước. Tình trạng 'bảo hộ ngược' vẫn còn xảy ra với các doanh nghiệp kinh doanh trên Internet tại Việt Nam.
Chiều 24/4, Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh tổ chức Đại hội lần thứ V (nhiệm kỳ 2024 - 2029). Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, các đại biểu khách mời, cùng 264 đại biểu chính thức tham dự đại hội.
Lãnh đạo tỉnh đánh giá cao vai trò, vị trí và những đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. An Giang cam kết tiếp tục đồng hành, chia sẻ, lắng nghe, hỗ trợ DN để cùng khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, xem sự phát triển của DN là sự phát triển của tỉnh.
Cận Tết Nguyên đán 2024, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, đây cũng là thời điểm hoạt động buôn lậu kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại “nóng” nhất trong năm.